NGHỆ THUẬT “CHÈO CHẢI” XỨ THANH

Các tác giả

  • Nguyễn Tiến Thành Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

DOI:

https://doi.org/10.55988/2588-1264/20

Từ khóa:

Chùa Hoa Long; nghệ thuật chạm khắc; dấu ấn văn hóa Đại Việt - Chăm pa.

Tóm tắt

Chèo chải là tên gọi của loại hình diễn xướng dân gian liên quan tới tục hát thờ, có nguồn gốc xuất xứ từ tín ngưỡng thờ Thần, thờ Thành hoàng xứ Thanh. Những danh Thần, Thành hoàng ở đây là những người có thật trong lịch sử, những người có công bảo vệ quê hương đất nước, những danh nhân, thần tướng có thể phù hộ, độ trì cho dân chúng quanh vùng có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Việc nghiên cứu, tìm hiểu bổ sung những yếu tố cấu thành nên đặc điểm âm nhạc của chèo Chải xứ Thanh góp phần khẳng định giá trị văn hóa phi vật thể của loại hình nghệ thuật dân gian này, qua đó góp phần vào việc khôi phục và bảo tồn.

Đã Xuất bản

06-04-2022

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT