BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TIẾNG NÓI, CHỮ VIẾT CỦA DÂN TỘC THÁI Ở THANH HÓA

Các tác giả

  • Lê Thanh Hà Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
  • Vũ Thị Dung Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

DOI:

https://doi.org/10.55988/2588-1264/181

Từ khóa:

Thanh Hóa, Dân tộc Thái, Tiếng nói và chữ viết, Văn hóa dân tộc

Tóm tắt

Ở Thanh Hóa, dân tộc Thái chiếm vị trí thứ hai về số lượng dân tộc trong số các dân tộc thiểu số sinh sống trong khu vực. Đồng thời, người Thái cũng là một cộng đồng có nguồn lực văn hóa vô cùng đa dạng và phong phú, trong đó có tiếng nói và chữ viết.

Mặc dù, tiếng nói và chữ viết chỉ là một phần trong bức tranh văn hóa của dân tộc Thái. Tuy nhiên, tiếng nói và chữ viết đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của người dân, nó là nền tảng để thúc đẩy việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của người Thái. Trong bài viết này, tác giả đi vào tìm hiểu các vấn đề hiện tại trong việc bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của dân tộc Thái từ đó đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá này.Top of Form

 

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-02-2024

Số

Chuyên mục

NGÔN NGỮ HỌC