TRÒ MA - MỘT LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC CẦN ĐƯỢC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY

Các tác giả

  • Đỗ Thị Thanh Nhàn Học viện Âm nhạc Quốc gia

DOI:

https://doi.org/10.55988/2588-1264/18

Từ khóa:

Chùa Hoa Long; nghệ thuật chạm khắc; dấu ấn văn hóa Đại Việt - Chăm pa.

Tóm tắt

Trò Ma là một loại hình diễn xướng trong đám tang của người Mường ở Thanh Hóa. Trò Ma ra đời từ câu chuyện đền ơn đáp nghĩa, nhưng cũng bắt đầu từ đó, trong khắp các bản Mường ở Thanh Hóa, trò Ma trở thành tục lệ tiễn đưa linh hồn người chết về với tổ tiên. Bài viết nghiên cứu trò Ma nhằm làm sáng tỏ giá trị nhân văn sâu sắc trong “chữ hiếu” của con cái đối với cha mẹ, khi cha mẹ qua đời, đồng thời nghiên cứu loại hình nghệ thuật diễn xướng độc đáo này để thấy được sự khác lạ trong trò Ma của người Mường Thanh Hóa, từ đó gợi mở cho các cấp, các nhà quản lý có giải pháp bảo tồn và phát huy loại hình nghệ thuật đang bị mai một này.

Đã Xuất bản

06-04-2022

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT